Nói về hiện trạng bệnh tiểu đường hiện nay tại Việt Nam, PGS.TS Lương Ngọc Khuê, Cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh cho biết: Tại Việt Nam hiện có khoảng 3,5 triệu người mắc bệnh đái tháo đường.
Con số này được dự báo là sẽ tăng lên 6,1 triệu người vào năm 2040. Theo đó, số người bệnh chưa được chẩn đoán lên tới gần 70%. Bởi vậy, nhiều bệnh nhân phát hiện bệnh khi đã xuất hiện nhiều biến chứng.
Tiểu đường được xem là bệnh nguy hiểm. Đây là nguyên nhân hàng đầu gây ra mù lòa, suy thận, cụt chi chỉ sau tai nạn giao thông, nhồi máu cơ tim, đột quỵ, bất lực, rối loạn nhận thức, giảm tuổi thọ và giảm chất lượng cuộc sống. Tiểu đường thuộc top 7 nguyên nhân gây tử vong tại Việt Nam.
Đáng lo ngại là tình trạng bệnh tiểu đường tại Việt Nam ngày càng trẻ hóa với độ tuổi trung bình mắc bệnh giảm từ trên 40 xuống 25 – 30, thậm chí ở trẻ sơ sinh.
Giải pháp phòng ngừa
Để phòng ngừa tiểu đường mọi người nên giảm ăn thịt, tăng cường ăn cá, tuần khoảng 2-3 lần. Thịt thì nên chọn loại không có mỡ, đối với thịt gia cầm thì loại bỏ da vì trong da có nhiều cholesterol…
Cụ thể:
– Ăn nhiều rau, quả hoặc sử dụng thường xuyên các loại hạt họ đậu, vừng, lạc. Ăn ít hoa quả có độ đường cao.
– Nên tăng cường ăn thực phẩm tươi và các món luộc, ăn nhiều rau, củ, trái cây, đảm bảo ăn ít nhất 400 g mỗi người mỗi ngày.
– Chú ý không ăn thừa muối, không nên ăn quá 5 g/người/ngày. Hạn chế cho muối và gia vị chứa nhiều muối vào thực phẩm khi nấu ăn, hạn chế chấm thức ăn vào muối và gia vị chứa nhiều muối.
– Chọn gạo lứt, gạo lật nảy mầm hoặc gạo xát rối, bánh mì đen.
– Nên giảm bớt ăn thịt, tăng cường ăn cá, tuần 2-3 lần. Thịt thì nên chọn loại không có mỡ, thịt gia cầm thì nên loại bỏ da vì trong da có nhiều cholesterol.
– Chọn sữa gày, sữa đậu nành, đậu tương hoặc các loại phô mai ít béo.
– Uống nước chè, nụ vối…, không nên uống các loại nước ngọt.
– Dùng dầu thực vật để chế biến.
– Không ăn quá nhiều các thức ăn có năng lượng cao, hạn chế sử dụng thức ăn có hàm lượng đường nhiều (bánh, kẹo, mứt…).
– Uống nhiều nước mỗi ngày: Một cuộc điều tra của các nhà nghiên cứu thuộc Bệnh viện Bichat tại Paris đã chỉ ra rằng, so với những người ít uống nước thì người uống nước nhiều hơn mỗi ngày sẽ ít có nguy cơ mắc bệnh đường máu cao hơn. Vì thế, để ngăn ngừa bệnh tiểu đường bạn hãy uống nhiều nước và chia làm nhiều lần trong ngày.
Lượng nước trung bình mà bạn cần nạp vào cơ thể là 8 ly nước mỗi ngày. Tuy nhiên, cần lưu ý là không nên dùng các loại nước ngọt thay cho loại nước uống thông thường. Bởi chúng dễ gây béo phì và mất kiểm soát lượng đường trong máu.
Đặc biệt, hãy sử dụng nước ion kiềm vừa tốt cho sức khỏe, vừa hỗ trợ ngăn ngừa và làm giảm các triệu chứng của bệnh tiểu đường.
Máy lọc nước Kangen và bệnh tiểu đường
Khi nhắc đến nước ion kiềm không thể không nhắc đến máy lọc nước Kangen. Đây là thiết bị sản xuất ra nước kiềm mạnh khoảng 6 lít mỗi phút.
Phân tử nước Kangen nhờ điện phân nên siêu nhỏ, chỉ có 0.5 nano mét có thể di chuyển dễ dàng và nhanh chóng qua màng tế bào giúp làm sạch và thải độc tố ra khỏi cơ thể, ngăn ngừa sự tích tụ trầm trọng của xeton trong cơ thể.
Mối liên hệ giữa nước Kangen và bệnh tiểu đường còn thể hiện ở chỗ: Nước Kangen giúp duy trì độ pH trong máu. Mức pH ổn định trong máu con người là 7.3 – 7.4. Khi bị bệnh tiểu đường, môi trường trong cơ thể sẽ bị axit hóa, mà môi trường axit sẽ làm cho các tế bào bên trong cơ thể yếu đi từ đó làm trì trệ hoạt động của các cơ quan trong cơ thể. Nước kangen giàu tính kiềm tự nhiên sẽ trung hòa axit dư thừa, đưa cơ thể trở về môi trường tự nhiên, làm giảm các triệu chứng của bệnh tiểu đường.
Nước Kangen còn dồi dào hydro phân tử có khả chống lại các gốc tự do tấn công vào người bệnh tiểu đường. Nước Kangen giàu hydrogen sẽ trung hòa và loại bỏ các gốc tự do, giúp người bệnh tiểu đường khỏe mạnh hơn, giảm bớt các biến chứng của bệnh tiểu đường.
Hiệu quả thực tế đã chứng minh nước kangen và bệnh tiểu đường là đối thủ không đội trời chung của nhau.